Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam
Tên ý tưởng:
Tác giả:
Ngày
Mô tả
Lượt like
Lượt xem 693

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Những vườn cây cao su có miệng cạo úp miệng tiền cách mặt đất từ 3m-4m. những vườn cây này tuy có làm mái che mưa, có đậy tấm che tô, nhưng trong thực tế vào những lúc trời mưa, trời chỉ mưa khoảng vài phút, mưa tạt vào mặt cạo, nước theo miệng cạo chảy vào dây dẫn mủ xuống máng chảy vào tô làm mất mù, cho dù đã trang bị tấm che tô ( vì tấm che tô đậy trên máng dẫn mù).

Những vườn cây cạo tận thu, khi cạo xong mà gặp mưa thì coi như mất trắng.

Mục tiêu

Khi cạo xong, trong tô đã có mù gặp phải trời mưa đột ngột, Công nhân chưa trút mủ kịp, nước mưa và mủ theo dây dẫn mủ sẽ chảy vào tràn tô làm mất mủ. Vậy phải làm sao cho nước mưa chỉ chảy vào tô đến một mức nào đó không được tràn tô, sau đó phải chảy ra ngoài để giữ được lương mủ đã có.

Yêu cầu

Cách làm phải đơn giản, dễ thực hiện, chống tràn mủ khi trời mưa đột ngột, không để nước mưa chảy vào tô làm trôi mủ, giá thành thấp.

 

NỘI DUNG Ý TƯỞNG

I/ Nguyên lý của ý tưởng:

1/Nguyên lý toán học:

 Tam giác vuông có cạnh huyền 24, góc đối 39; 38; 48; 49 độ, chiều dài của cạnh góc vuông (X) được tính như sau:

Sin 39độ = X/24 = 0.62 . vậy X = 24 x 0.62 = 14.88

Sin 40độ = X/24 = 0.64 . vậy X = 24 x 0.64 = 15.36

 

 

 


                                 24cm                              48-49 độ                      24cm

39-40 độ

 

 

 

 

                         (x)                                                                 (x)

                14.88-15.36cm                                                 17.76-18cm

Sin 48độ = X/24 = 0.74 . vậy X = 24 x 0.74 = 17.76

Sin 40độ = X/24 = 0.75 . vậy X = 24 x 0.75 = 18

Như vậy khi góc đối mở rộng từ 39-40 độ lên 48-49 độ, thì cạnh góc vuông tăng 2.5-3 cm

 

2/Nguyên lý vật lý:

Giả sử  cạnh đứng  của hình trên là thân cây cao su, cạnh huyền là tấm ĐCT. Muốn nâng tấm ĐCT từ góc 39 độ lên 49 độ cần có một lúc từ dưới đẩy lên.

     

 

                                          Máng dẫn mủ

 

                           Mủ

 


                                                                                                   mủ và nước mua

 

 

 

 


                                           phao

 

 

 

 


                                                      Mủ cao su

 

Lưc đẩy Archimedes ( Ác-Si-Mét)  sẽ nâng tấm ĐCT từ góc 39 độ lên 49 độ. Và hình trên cho thấy tấm ĐCT đã ra ngoài tô. Lúc tấm ĐCT ở góc 39 độ, mủ sẽ chảy vào tô, khi trời mưa  nước và mủ chảy vào tô , tô sẽ đầy dần và phao sẽ nâng tấm ĐCT cho đến khi tấm ĐCT vượt khỏi miệng tô, lúc đó nước mưa và mủ không chảy vào trong tô được.

 

II/Với mục tiêu, yêu cầu và áp dụng hai nguyên lý như trên tôi có một ý tưởng làm một tấm đậy chống tràn như sau sau:

1/Thiết kế tấm đậy chống tràn: 

Lấy một tấm nhựa kích cỡ 30x20cm, có độ cứng vừa phải ( ớ đây tôi dùng một miếng bìa nhựa dùng để làm bìa các quyển tài liệu. giá 2.000đ một miếng), xếp rãnh ở giữa đễ mủ chảy, không chảy tràn lan, cắt khuyết hình bán nguyệt một đầu để gắn ôm vào thân cây cao su.  

 

 

 

 

       

 

6cm        20cm

 


                                      30cm

Cắt khuyết hình bán nguyệt để ôm vào thân cây cao su

Gấp rãnh ở giữa, để mủ chảy theo rãnh

 

 

 

 

2/Thiết kế Phao:

Lấy một chai nhựa đường kính 6cm, cao:  một phía 9cm chếch 10 độ, phía kia 10cm

                                           10cm

Ý tưởng cùng lĩnh vực

Stt Tác giả Ý tưởng Lượt xem Ngày
1 Trương Văn Hải
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác cao su.
Chế độ cạo tận thu trên cành với chiều dài miệng cạo ngắn (S/3U) kết hợp sử dụng dây dẫn mủ giúp tận thu tối ưu năng suất vườn cây trước khi thanh lý tái canh 910 YT-316 17/06/2021
2 Đoàn Nhân Luân
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác cao su.
Điều tra bệnh lá trên vườn cao su bằng flycam 724 YT-332 23/07/2021
3 NGUYỄN BÁ KHOÁT
Kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác cao su.
Tấm đậy chống tràn mủ cao su 693 YT-353 06/10/2021